Việc áp dụng thiết kế FEED trong giai đoạn lập FS đối với dự án đường sắt tốc độ cao không chỉ phù hợp với đặc thù kỹ thuật - quản lý, mà còn mang lại nhiều lợi ích rõ rệt về mặt kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng chuẩn bị đầu tư và hiệu quả thực hiện dự án
Đường sắtTuyến metro tốc độ cao từ Quận 7 đi Cần Giờ có vốn đầu tư hơn 4 tỉ USD, đang được đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị và có thể khởi công vào đầu năm 2026.
Đường sắtSau 15 năm phê duyệt, dự án tuyến metro số 2 đã hoàn tất xong công tác GPMB, TP.HCM đặt mục tiêu khởi công dự án cuối năm 2025, hoàn thành vào năm 2030.
Đường sắt100% đại biểu tán thành thông qua Nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
Đường sắtChiều dài tuyến chính khoảng 390,9km; chiều dài các tuyến nhánh khoảng 27,9km; đi qua địa phận 9 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đường sắtĐiểm đầu tuyến đường sắt này tại vị trí kết nối ray qua biên giới giữa ga Lào Cai mới và ga Hà Khẩu Bắc (Trung Quốc); điểm cuối tại khu bến Lạch Huyện, đi qua địa phận 9 tỉnh, thành phố; chiều dài tuyến chính khoảng 390,9 km và 3 tuyến nhánh khoảng 27,9 km.
Đường sắtTuyến đường sắt Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai đi qua địa phận 9 tỉnh, thành phố, chiều dài tuyến chính khoảng 390,9km và 3 tuyến nhánh khoảng 27,9 km được kỳ vọng sẽ phát huy lợi thế hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai.
Đường sắtTrong bối cảnh Việt Nam đang hiện đại hóa hạ tầng giao thông, đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) đang nổi lên như một ưu tiên chiến lược, một vấn đề quan trọng đặt ra là khả năng đảm nhận vai trò nòng cốt của đội ngũ tư vấn trong nước trong việc triển khai những dự án ĐSTĐC phức tạp và đòi hỏi cao về kỹ thuật thế nào?
Đường sắtDự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trục Bắc - Nam đặt ra nhu cầu nguồn nhân lực lớn trình độ chuyên môn cao để tham gia triển khai dự án và quản lý, bảo trì, khai thác hệ thống. Đây cũng là cơ hội để tạo nguồn nhân lực lâu dài cho phát triển lĩnh vực đường sắt hiện đại.
Đường sắtHạ tầng tuyến đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam sẽ được xây dựng với tốc độ thiết kế 350 km/h, áp dụng công nghệ đường sắt chạy trên ray, điện khí hóa. Bước tiếp theo của dự án là phải xác định các công nghệ thành phần cụ thể: Công nghệ đoàn tàu, thông tin tín hiệu, điện động lực, thẻ vé…
Đường sắtNguyên Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông có thời gian dài tham gia chỉ đạo nghiên cứu Dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trên trục Bắc - Nam. Ông đã chia sẻ với Tạp chí GTVT về những khó khăn, trở ngại mà những người làm dự án phải vượt qua trong gần 2 thập kỷ.
Đường sắtĐây là yêu cầu được Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh nhấn mạnh tại nhiều cuộc họp của Bộ GTVT và các đơn vị liên quan khi triển khai, vận hành Dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trục Bắc - Nam.
Đường sắtNgày 30/11/2024, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) trục Bắc - Nam. Để có dấu mốc quan trọng này, ngành GTVT đã trải qua hành trình 18 năm nghiên cứu công phu, kỹ lưỡng.
Đường sắtNgành Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) luôn tự hào với bề dày lịch sử phát triển. Ở bất kỳ thời điểm nào, đường sắt luôn gắn liền với những chiến công, thành tích và truyền thống “Đi trước mở đường” của ngành GTVT. Hôm nay, ĐSVN đang nỗ lực, tiến vào kỷ nguyên vươn mình của đất nước.
Đường sắtDự thảo Nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường lần thứ 9 (đầu tháng 2/2025).
Đường sắt